CHUYÊN MỤC

Trang chủ > Tin Tức > Đảng - Đoàn thể > SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TỈNH GIA LAI THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TỈNH GIA LAI THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ

Ngày đăng bài: 02/01/2020
Trong những năm gần đây công tác quản lý nhà nước của Sở Thông tin và Truyền thông trên địa bàn tỉnh Gia Lai đạt được nhiều hiệu lực, hiệu quả đã góp phần chung vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; để đạt được những thành tựu đó, trong quá trình hoạt động thực thi nhiệm vụ Sở luôn luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Cấp ủy Đảng, chính quyền cấp trên, sự phối hợp chặt chẽ của các Sở, ngành có liên quan. Ngoài ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công tác Sở đặc biệt quan tâm và tuân thủ các chỉ đạo, quy định của Đảng và Nhà nước về triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, theo đó thông qua các buổi sinh hoạt Chi bộ, họp cơ quan, Cấp ủy Chi bộ, lãnh đạo Sở đã tổ chức học tập nghiên cứu, phổ biến, tuyên truyền, quán triệt sâu sắc các đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước, như: Chỉ thị số 07-CT/TU ngày 29/4/2008 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính phủ và các văn bản chỉ đạo của Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của Tỉnh ủy và của Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh đến toàn thể công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan.
Việc nhận thức và nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu Cấp ủy Chi bộ, lãnh đạo Sở đã phát huy dân chủ ở cơ quan, coi việc phát huy quyền làm chủ ở cơ sở là một phương thức hoạt động, động lực xây dựng sự đoàn kết, phát huy tính tự quản trong đơn vị, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chuyên môn, quản lý nhà nước nhằm phấn đấu đạt các chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp đề ra; trên cơ sở đó đã kịp thời, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo chính quyền và các tổ chức đoàn thể thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Đảng, văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước về công tác dân chủ, đồng thời thực hiện các quy chế đã được ban hành như: Quy chế phối hợp giữa Thủ trưởng đơn vị và Ban chấp hành Công đoàn; Quy chế tiếp công dân của cơ quan; Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan.... Các quy chế trên được xây dựng theo hướng công khai, dân chủ, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, được bổ sung hàng năm và được chỉ đạo thực hiện nghiêm túc.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Cấp ủy Chi bộ, lãnh đạo Sở trong việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở luôn luôn gắn với triển khai thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về “tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”; Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành TW Đảng (khóa XII) về “tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập”; Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo an ninh – quốc phòng và các phong trào thi đua yêu nước của địa phương, đơn vị.
Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của Sở hoạt động có hiệu quả, thông qua đó đã tập trung chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đối với công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan. Đã kịp thời chỉ đạo chính quyền cùng các tổ chức đoàn thể của Sở (Công đoàn, Chi đoàn thanh niên...) phát động và yêu cầu tổ chức thực hiện các nội dung: Ba không (không gây phiền hà với dân; không thờ ơ, thiếu trách nhiệm công việc với dân; không nhận hối lộ, sách nhiễu, tham nhũng với dân); Ba nên (nên vui vẻ khi tiếp xúc, phục vụ dân; nên xin lỗi dân khi thấy thiếu sót; nên cảm ơn khi dân góp ý phê bình); Ba cần (cần gần dân và sát cơ sở; cần học hỏi và lắng nghe ý kiến dân; cần vận động dân cùng lo và cùng làm).
Hội nghị công chức, viên chức hằng năm được tổ chức có hiệu quả, thông qua Hội nghị đã đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ trong năm; tổ chức công khai các nội dung theo quy định; đối thoại, lắng nghe ý kiến đóng góp của công chức, viên chức, người lao động và định ra những công việc chủ yếu phải giải quyết trong thời gian tới, các giải pháp, biện pháp thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ. Kịp thời sửa đổi các Quy chế như: Quy chế làm việc, Quy chế Chi tiêu nội bộ... cho phù hợp với tình hình hoạt động của cơ quan, đồng thời tạo điều kiện cho công chức, viên chức phê bình và tự phê bình nghiêm túc, phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm để không ngừng tiến bộ, thẳng thắn phê bình, đấu tranh để xây dựng nội bộ cơ quan trong sạch, vững mạnh, kể cả góp ý kiến, phê bình đảng viên, lãnh đạo cơ quan.
Thực hiện đúng các quy định về công tác phòng, chống tham nhũng, thông báo, công khai các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước liên quan đến công việc của cơ quan; các loại kế hoạch, kinh phí hoạt động từ các nguồn khác nhau; dự án đầu tư xây dựng cơ bản (được công khai hàng tháng trên mạng nội bộ và trong sinh hoạt cơ quan); công tác tuyển dụng, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm công chức, viên chức. Riêng vấn đề tiêu cực, tham nhũng, khiếu nại, tố cáo trong nội bộ cơ quan hiện nay chưa phát sinh; nếu có phát sinh cũng sẽ được thông báo công khai trong cơ quan theo quy chế. Tổ chức cho công chức, viên chức tham gia ý kiến bằng nhiều hình thức vào các quyết định, kế hoạch thực hiện chủ trương, chính sách, văn bản chỉ đạo của cấp trên trước khi lãnh đạo Sở ký ban hành có liên quan đến công việc của cơ quan; tổ chức tham gia góp ý kiến về xây dựng kế hoạch công tác; thi đua, khen thưởng; nội quy, quy chế; tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt bổ nhiệm công chức, viên chức trong cơ quan theo quy định. Tổ chức cho công chức, viên chức tham gia giám sát, kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước của cơ quan, kế hoạch công tác của cơ quan; sử dụng kinh phí hoạt động, chấp hành chính sách, chế độ quản lý và sử dụng tài sản của cơ quan; thực hiện nội quy, quy chế của cơ quan; thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước về quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động...
Ban Thanh tra nhân dân của Sở hoạt động có hiệu quả, hằng năm đã ban hành kế hoạch giám sát, nâng cao vai trò hoạt động; nội dung giám sát gồm: Việc thực hiện một số quy định về công tác phòng, chống tham nhũng, cụ thể: Công tác Công khai, minh bạch trong hoạt động đầu tư, mua sắm công, quản lý ngân sách, tài sản công, sử dụng các khoản hỗ trợ, công tác tổ chức...; việc xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn đối với công chức, viên chức, người lao động...và thông báo và tiếp nhận kiến nghị, đề xuất, phản ánh, góp ý của công chức, người lao động đối với Sở. Công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo quy định của pháp luật, theo  đó đã triển khai ban hành và niêm yết công khai Quy chế, Nội quy tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo (công khai thời gian tiếp công dân, lịch tiếp công dân của lãnh đạo Sở, quyền và nghĩa vụ của công chức tiếp công dân và của công dân khi đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh…) và cử công chức thường trực tại bộ phận tiếp công dân để tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, đề nghị hướng dẫn giải quyết tranh chấp …;  việc tiếp nhận, xử lý, giải quyết đơn thư đúng thủ tục, trình tự theo quy định của pháp luật (chuyển đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết trong thời hạn theo quy định, giải quyết đơn kiến nghị, phản ánh, tranh chấp kịp thời…), không để đơn thư tồn đọng, kéo dài.
Tăng cường, thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, tổ chức rà soát, loại bỏ các thủ tục hành chính rườm rà không phù hợp, đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2008 trong hoạt động, điều hành; tổ chức cho bộ phận “một cửa” hoạt động có hiệu quả, niêm yết nội quy, giờ làm việc, công khai thành phần hồ sơ thủ tục hành chính,.... để cho công dân, tổ chức bên ngoài thuận tiện trong liên hệ làm việc. Tuyệt đối không nhận hối lộ, gây sách nhiễu, phiền hà, quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong giải quyết công việc của công dân, tổ chức (những công việc không đúng thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn tận tình, đầy đủ để cho tổ chức, cá nhân đến nơi giải quyết theo quy định), tham gia góp ý kiến theo đúng thẩm quyền khi tổ chức, công dân có đề nghị về các nội dung. Phục tùng sự chỉ đạo, hướng dẫn và chấp hành các quyết định của cơ quan cấp trên; phản ánh kịp thời những vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình; kiến nghị lên cơ quan cấp trên những vấn đề không phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung trong các chế độ, chính sách, các quy định của pháp luật và trong chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên. Tham gia đóng góp ý kiến đối với cơ quan cấp trên; nghiên cứu, tham gia ý kiến vào các dự thảo về chế độ, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan cấp trên gửi đến. Đã báo cáo tình hình công tác lên cơ quan cấp trên theo quy định, đảm bảo khách quan, trung thực, đúng nội dung yêu cầu. Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của cơ quan cấp cơ sở (các phòng, Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông thuộc Sở, Phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện, hệ thống truyền thanh - truyền hình cấp huyện….); thông báo kịp thời cho cơ quan cấp cơ sở những chủ trương, chính sách, các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động và phạm vi trách nhiệm của cơ quan cấp cơ sở. Giải quyết kịp thời các đề xuất, kiến nghị của cơ quan cấp dưới. Định kỳ tổ chức làm việc với đơn vị cấp dưới và khi có đề nghị để nắm bắt, theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ. Tổ chức tham khảo, lấy ý kiến của cơ quan cấp cơ sở và các cơ quan cùng cấp trong việc xây dựng chế độ, chính sách, các văn bản QPPL có liên quan. Cử công chức, viên chức xuống đơn vị cơ sở để trao đổi, nghiên cứu, giúp đỡ trong giải quyết các công việc.
Trong thời gian tiếp theo Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục phát huy các kết quả, thế mạnh đã được được để tiếp tục tuyên truyền học tập, quán triệt, tuyên truyền và tổ chức thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Đảng và pháp luật của Nhà nước về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, gắn với tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, XII; Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Tăng cường thực hiện công khai, minh bạch để tạo điều kiện thực hiện dân chủ; nhất là các vấn đề về tài sản, kinh phí, dự án, công tác tổ chức...; tăng cường vai trò chỉ đạo toàn diện của của Chi bộ cơ quan. Tăng cường vai trò của các tổ chức, đoàn thể trong việc thực thi dân chủ trong cơ quan; tạo ra nhiều kênh thông tin và biện pháp trao đổi giữa công chức, viên chức với lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể để tạo điều kiện phát huy dân chủ. Có biện pháp tăng cường tính chủ động, trách nhiệm và sự kiểm tra, giám sát của công chức, viên chức trong thực thi các nhiệm vụ được giao; phát huy hoạt động tự phê bình và phê bình. Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, áp dụng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và nhân dân khi đến liên hệ và giải quyết công việc./.
Thực hiện đúng các quy định về công tác phòng, chống tham nhũng, thông báo, công khai các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước liên quan đến công việc của cơ quan; các loại kế hoạch, kinh phí hoạt động từ các nguồn khác nhau; dự án đầu tư xây dựng cơ bản (được công khai hàng tháng trên mạng nội bộ và trong sinh hoạt cơ quan); công tác tuyển dụng, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm công chức, viên chức. Riêng vấn đề tiêu cực, tham nhũng, khiếu nại, tố cáo trong nội bộ cơ quan hiện nay chưa phát sinh; nếu có phát sinh cũng sẽ được thông báo công khai trong cơ quan theo quy chế. Tổ chức cho công chức, viên chức tham gia ý kiến bằng nhiều hình thức vào các quyết định, kế hoạch thực hiện chủ trương, chính sách, văn bản chỉ đạo của cấp trên trước khi lãnh đạo Sở ký ban hành có liên quan đến công việc của cơ quan; tổ chức tham gia góp ý kiến về xây dựng kế hoạch công tác; thi đua, khen thưởng; nội quy, quy chế; tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt bổ nhiệm công chức, viên chức trong cơ quan theo quy định. Tổ chức cho công chức, viên chức tham gia giám sát, kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước của cơ quan, kế hoạch công tác của cơ quan; sử dụng kinh phí hoạt động, chấp hành chính sách, chế độ quản lý và sử dụng tài sản của cơ quan; thực hiện nội quy, quy chế của cơ quan; thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước về quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động...
Ban Thanh tra nhân dân của Sở hoạt động có hiệu quả, hằng năm đã ban hành kế hoạch giám sát, nâng cao vai trò hoạt động; nội dung giám sát gồm: Việc thực hiện một số quy định về công tác phòng, chống tham nhũng, cụ thể: Công tác Công khai, minh bạch trong hoạt động đầu tư, mua sắm công, quản lý ngân sách, tài sản công, sử dụng các khoản hỗ trợ, công tác tổ chức...; việc xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn đối với công chức, viên chức, người lao động...và thông báo và tiếp nhận kiến nghị, đề xuất, phản ánh, góp ý của công chức, người lao động đối với Sở. Công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo quy định của pháp luật, theo  đó đã triển khai ban hành và niêm yết công khai Quy chế, Nội quy tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo (công khai thời gian tiếp công dân, lịch tiếp công dân của lãnh đạo Sở, quyền và nghĩa vụ của công chức tiếp công dân và của công dân khi đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh…) và cử công chức thường trực tại bộ phận tiếp công dân để tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, đề nghị hướng dẫn giải quyết tranh chấp …;  việc tiếp nhận, xử lý, giải quyết đơn thư đúng thủ tục, trình tự theo quy định của pháp luật (chuyển đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết trong thời hạn theo quy định, giải quyết đơn kiến nghị, phản ánh, tranh chấp kịp thời…), không để đơn thư tồn đọng, kéo dài.
Tăng cường, thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, tổ chức rà soát, loại bỏ các thủ tục hành chính rườm rà không phù hợp, đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2008 trong hoạt động, điều hành; tổ chức cho bộ phận “một cửa” hoạt động có hiệu quả, niêm yết nội quy, giờ làm việc, công khai thành phần hồ sơ thủ tục hành chính,.... để cho công dân, tổ chức bên ngoài thuận tiện trong liên hệ làm việc. Tuyệt đối không nhận hối lộ, gây sách nhiễu, phiền hà, quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong giải quyết công việc của công dân, tổ chức (những công việc không đúng thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn tận tình, đầy đủ để cho tổ chức, cá nhân đến nơi giải quyết theo quy định), tham gia góp ý kiến theo đúng thẩm quyền khi tổ chức, công dân có đề nghị về các nội dung. Phục tùng sự chỉ đạo, hướng dẫn và chấp hành các quyết định của cơ quan cấp trên; phản ánh kịp thời những vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình; kiến nghị lên cơ quan cấp trên những vấn đề không phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung trong các chế độ, chính sách, các quy định của pháp luật và trong chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên. Tham gia đóng góp ý kiến đối với cơ quan cấp trên; nghiên cứu, tham gia ý kiến vào các dự thảo về chế độ, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan cấp trên gửi đến. Đã báo cáo tình hình công tác lên cơ quan cấp trên theo quy định, đảm bảo khách quan, trung thực, đúng nội dung yêu cầu. Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của cơ quan cấp cơ sở (các phòng, Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông thuộc Sở, Phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện, hệ thống truyền thanh - truyền hình cấp huyện….); thông báo kịp thời cho cơ quan cấp cơ sở những chủ trương, chính sách, các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động và phạm vi trách nhiệm của cơ quan cấp cơ sở. Giải quyết kịp thời các đề xuất, kiến nghị của cơ quan cấp dưới. Định kỳ tổ chức làm việc với đơn vị cấp dưới và khi có đề nghị để nắm bắt, theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ. Tổ chức tham khảo, lấy ý kiến của cơ quan cấp cơ sở và các cơ quan cùng cấp trong việc xây dựng chế độ, chính sách, các văn bản QPPL có liên quan. Cử công chức, viên chức xuống đơn vị cơ sở để trao đổi, nghiên cứu, giúp đỡ trong giải quyết các công việc.
Trong thời gian tiếp theo Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục phát huy các kết quả, thế mạnh đã được được để tiếp tục tuyên truyền học tập, quán triệt, tuyên truyền và tổ chức thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Đảng và pháp luật của Nhà nước về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, gắn với tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, XII; Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Tăng cường thực hiện công khai, minh bạch để tạo điều kiện thực hiện dân chủ; nhất là các vấn đề về tài sản, kinh phí, dự án, công tác tổ chức...; tăng cường vai trò chỉ đạo toàn diện của của Chi bộ cơ quan. Tăng cường vai trò của các tổ chức, đoàn thể trong việc thực thi dân chủ trong cơ quan; tạo ra nhiều kênh thông tin và biện pháp trao đổi giữa công chức, viên chức với lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể để tạo điều kiện phát huy dân chủ. Có biện pháp tăng cường tính chủ động, trách nhiệm và sự kiểm tra, giám sát của công chức, viên chức trong thực thi các nhiệm vụ được giao; phát huy hoạt động tự phê bình và phê bình. Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, áp dụng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và nhân dân khi đến liên hệ và giải quyết công việc./.
Thực hiện đúng các quy định về công tác phòng, chống tham nhũng, thông báo, công khai các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước liên quan đến công việc của cơ quan; các loại kế hoạch, kinh phí hoạt động từ các nguồn khác nhau; dự án đầu tư xây dựng cơ bản (được công khai hàng tháng trên mạng nội bộ và trong sinh hoạt cơ quan); công tác tuyển dụng, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm công chức, viên chức. Riêng vấn đề tiêu cực, tham nhũng, khiếu nại, tố cáo trong nội bộ cơ quan hiện nay chưa phát sinh; nếu có phát sinh cũng sẽ được thông báo công khai trong cơ quan theo quy chế. Tổ chức cho công chức, viên chức tham gia ý kiến bằng nhiều hình thức vào các quyết định, kế hoạch thực hiện chủ trương, chính sách, văn bản chỉ đạo của cấp trên trước khi lãnh đạo Sở ký ban hành có liên quan đến công việc của cơ quan; tổ chức tham gia góp ý kiến về xây dựng kế hoạch công tác; thi đua, khen thưởng; nội quy, quy chế; tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt bổ nhiệm công chức, viên chức trong cơ quan theo quy định. Tổ chức cho công chức, viên chức tham gia giám sát, kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước của cơ quan, kế hoạch công tác của cơ quan; sử dụng kinh phí hoạt động, chấp hành chính sách, chế độ quản lý và sử dụng tài sản của cơ quan; thực hiện nội quy, quy chế của cơ quan; thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước về quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động...
Ban Thanh tra nhân dân của Sở hoạt động có hiệu quả, hằng năm đã ban hành kế hoạch giám sát, nâng cao vai trò hoạt động; nội dung giám sát gồm: Việc thực hiện một số quy định về công tác phòng, chống tham nhũng, cụ thể: Công tác Công khai, minh bạch trong hoạt động đầu tư, mua sắm công, quản lý ngân sách, tài sản công, sử dụng các khoản hỗ trợ, công tác tổ chức...; việc xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn đối với công chức, viên chức, người lao động...và thông báo và tiếp nhận kiến nghị, đề xuất, phản ánh, góp ý của công chức, người lao động đối với Sở. Công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo quy định của pháp luật, theo  đó đã triển khai ban hành và niêm yết công khai Quy chế, Nội quy tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo (công khai thời gian tiếp công dân, lịch tiếp công dân của lãnh đạo Sở, quyền và nghĩa vụ của công chức tiếp công dân và của công dân khi đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh…) và cử công chức thường trực tại bộ phận tiếp công dân để tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, đề nghị hướng dẫn giải quyết tranh chấp …;  việc tiếp nhận, xử lý, giải quyết đơn thư đúng thủ tục, trình tự theo quy định của pháp luật (chuyển đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết trong thời hạn theo quy định, giải quyết đơn kiến nghị, phản ánh, tranh chấp kịp thời…), không để đơn thư tồn đọng, kéo dài.
Tăng cường, thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, tổ chức rà soát, loại bỏ các thủ tục hành chính rườm rà không phù hợp, đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2008 trong hoạt động, điều hành; tổ chức cho bộ phận “một cửa” hoạt động có hiệu quả, niêm yết nội quy, giờ làm việc, công khai thành phần hồ sơ thủ tục hành chính,.... để cho công dân, tổ chức bên ngoài thuận tiện trong liên hệ làm việc. Tuyệt đối không nhận hối lộ, gây sách nhiễu, phiền hà, quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong giải quyết công việc của công dân, tổ chức (những công việc không đúng thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn tận tình, đầy đủ để cho tổ chức, cá nhân đến nơi giải quyết theo quy định), tham gia góp ý kiến theo đúng thẩm quyền khi tổ chức, công dân có đề nghị về các nội dung. Phục tùng sự chỉ đạo, hướng dẫn và chấp hành các quyết định của cơ quan cấp trên; phản ánh kịp thời những vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình; kiến nghị lên cơ quan cấp trên những vấn đề không phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung trong các chế độ, chính sách, các quy định của pháp luật và trong chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên. Tham gia đóng góp ý kiến đối với cơ quan cấp trên; nghiên cứu, tham gia ý kiến vào các dự thảo về chế độ, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan cấp trên gửi đến. Đã báo cáo tình hình công tác lên cơ quan cấp trên theo quy định, đảm bảo khách quan, trung thực, đúng nội dung yêu cầu. Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của cơ quan cấp cơ sở (các phòng, Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông thuộc Sở, Phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện, hệ thống truyền thanh - truyền hình cấp huyện….); thông báo kịp thời cho cơ quan cấp cơ sở những chủ trương, chính sách, các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động và phạm vi trách nhiệm của cơ quan cấp cơ sở. Giải quyết kịp thời các đề xuất, kiến nghị của cơ quan cấp dưới. Định kỳ tổ chức làm việc với đơn vị cấp dưới và khi có đề nghị để nắm bắt, theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ. Tổ chức tham khảo, lấy ý kiến của cơ quan cấp cơ sở và các cơ quan cùng cấp trong việc xây dựng chế độ, chính sách, các văn bản QPPL có liên quan. Cử công chức, viên chức xuống đơn vị cơ sở để trao đổi, nghiên cứu, giúp đỡ trong giải quyết các công việc.
Trong thời gian tiếp theo Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục phát huy các kết quả, thế mạnh đã được được để tiếp tục tuyên truyền học tập, quán triệt, tuyên truyền và tổ chức thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Đảng và pháp luật của Nhà nước về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, gắn với tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, XII; Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Tăng cường thực hiện công khai, minh bạch để tạo điều kiện thực hiện dân chủ; nhất là các vấn đề về tài sản, kinh phí, dự án, công tác tổ chức...; tăng cường vai trò chỉ đạo toàn diện của của Chi bộ cơ quan. Tăng cường vai trò của các tổ chức, đoàn thể trong việc thực thi dân chủ trong cơ quan; tạo ra nhiều kênh thông tin và biện pháp trao đổi giữa công chức, viên chức với lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể để tạo điều kiện phát huy dân chủ. Có biện pháp tăng cường tính chủ động, trách nhiệm và sự kiểm tra, giám sát của công chức, viên chức trong thực thi các nhiệm vụ được giao; phát huy hoạt động tự phê bình và phê bình. Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, áp dụng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và nhân dân khi đến liên hệ và giải quyết công việc./.
                                                                                                                                                 Lê Đức Tuyên

 
Các tin khác

Nữ công chức, viên chức Sở Thông tin và Truyền thông: Hưởng ứng sự kiện “Áo dài Tây Sơn Thượng đạo - Xưa và Nay” (17/06/2020)

Hội nghị công chức, viên chức năm 2020 (10/06/2020)

Thăm và tặng quà cho hộ nghèo và người già neo đơn tại Xã Đăk Yă, huyện Mang Yang. (10/06/2020)

CHI BỘ SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THỰC HIỆN VIỆC TÔN TRỌNG NHÂN DÂN, PHÁT HUY DÂN CHỦ, CHĂM LO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (05/06/2020)

Công tác chuẩn bị tổ chức Đại hội Chi bộ Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2020-2025 (05/06/2020)

Tăng cường tuyên truyền Đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, nhiệm kỳ 2020-2025 trên địa bàn tỉnh Gia Lai (05/06/2020)

Đảm bảo an toàn cơ sở hạ tầng và an ninh thông tin Trong hoạt động Thông tin và Truyền thông phục vụ Đại hội Đảng các cấp trên địa bàn tỉnh Gia Lai (05/06/2020)

Cụm thi đua số 6 – Bộ Thông tin và Truyền thông: Tổng kết phong trào thi đua năm 2019 và ký kết giao ước thi đua năm 2020 (05/06/2020)

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TỈNH GIA LAI THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ (02/01/2020)

Công đoàn cơ sở Sở Thông tin và Truyền thông tích cực tham gia vào công tác cải cách hành chính nhà nước (31/10/2019)

 |<  < 1 - 2  >  >|